Gà bị bệnh lắc đầu nguyên nhân và cách điều trị 

Gà bị bệnh lắc đầu nguyên nhân và cách điều trị 

Gà bị bệnh lắc đầu nhưng xuất hiện trong thời gian dài chính là dấu hiệu để nhận biết tình trạng bệnh. Tuy nhiên song song với đó người nuôi cần tìm hiểu về nguyên nhân để có thể đưa ra cách chữa trị kịp thời. Cùng theo dõi nội dung có trong bài viết dưới đây của Ae888 để có thêm thông tin chi tiết.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị bệnh lắc đầu là gì? 

Gà bị bệnh lắc đầu đi kèm với biểu hiện kém ăn là dấu hiệu nhận biết bệnh ORT. Gà bị bệnh sẽ bị vi rút tấn công nhanh chóng qua đường phổi và chức năng hô hấp suy giảm. Vi khuẩn gây nên bệnh là Ornithobacterium rhinotracheale. Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng bệnh là do môi trường sống bị ô nhiễm. 

Trong thời gian dài gà ăn phải nguồn thực phẩm bị ô nhiễm dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng. Cùng với đó là việc hít phải khí độc từ chất thải, thuốc diệt cỏ, trừ sâu làm suy giảm khả năng hô hấp. Điều đó diễn ra trong thời gian dài gây nên những tổn thương nghiêm trọng cho niêm mạc.

Theo các tài liệu ghi lại cho thấy bệnh thường xuất hiện nhiều vào thời gian giao mùa từ xuân sang hè. Lúc này độ ẩm trong không khí tăng cao nên rất thuận lợi cho vi rút phát sinh gây bệnh. Vì thế việc tiêm phòng để tăng sức đề kháng cho gà chống lại bệnh lắc đầu là vô cùng cần thiết. 

Gà bị bệnh lắc đầu sức đề kháng sẽ yếu đi và rất dễ nhiễm bệnh. Đặc biệt với đối tượng gà con rất dễ bị tấn công bởi ri khuẩn cho chưa kịp thích nghi với môi trường sống mới. Tình trạng lây lan của Ornithobacterium rhinotracheale diễn ra rất nhanh khi chúng ký sinh trên cơ thể gà.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị bệnh lắc đầu là gì? 
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị bệnh lắc đầu là gì

Một số triệu chứng để nhận biết bệnh gà bị bệnh lắc đầu 

Để phát hiện gà mắc bệnh lắc đầu người nuôi cần dựa vào những triệu chứng để sớm đưa ra phương pháp chữa trị kịp thời. Cụ thể chúng ta có thể quan sát bằng mắt thường thông qua những hoạt động hàng ngày của gà như sau:

  • Tình trạng gà thở hổn hển dù không vận động nhiều, thường xuyên ngáp, lắc đầu với mỏ liên tục hàng ngày. Lâu dần gà lắc đầu mất kiểm soát và tình trạng này diễn ra nhiều hơn. 
  • Gà bị nóng sốt kèm bỏ ăn và chảy nước mắt tương đối nhiều. 
  • Gà xuất hiện tình trạng tiêu chảy nhiều lần trong ngày.
  • Đối với gà mái trong giai đoạn trưởng thành đang đẻ trứng sẽ xuất hiện tình trạng đẻ non. Phần vỏ trứng mềm hơn so với trứng đẻ thông thường.
  • Gà ít vận động hơn, trở nên gầy gò sức khỏe suy yếu rõ rệt hơn. Đó chính là dấu hiệu dễ nhận thấy nhất với tình trạng bệnh gà bị lắc đầu. Chỉ cần một chút lơ là chủ quan của người nuôi gà sẽ chết sau vài tuần nhiễm bệnh.

Những biện pháp nhằm hạn chế tình trạng gà bị bệnh lắc đầu

Tùy vào từng điều kiện cũng như cách nuôi khác nhau mà người nuôi có thể sớm phát hiện điều trị tình trạng bệnh gà lắc đầu. Để có thể hạn chế tối đa gà bị mắc bệnh này trước khi tiến hành nuôi nhốt anh em cần tuân thủ theo những hướng dẫn được chia sẻ dưới đây:

Phần chuồng nuôi phải được vệ sinh tiêu độc khử trùng sạch sẽ, xây dựng kín đáo để chắn gió lùa và mưa nắng. Bởi đó chính là điều kiện ảnh hưởng giúp cho các vi khuẩn phát sinh gây bệnh. Xung quanh chuồng nuôi cần được phát quang các bụi rậm là nơi trú ngụ của ổ nấm.

Gà mới về cần được bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, vitamin như: A, C, D và B,… vào nguồn thức ăn cung cấp hàng ngày. Trong quá trình nuôi dưỡng định kỳ sử dụng thuốc tiêm phòng và trợ lực cho gà để tăng sức đề kháng.

Những biện pháp nhằm hạn chế tình trạng gà bị bệnh lắc đầu
Những biện pháp nhằm khắc phục khi gà bị bệnh lắc đầu

Chi tiết phương pháp điều trị khi gà bị bệnh lắc đầu 

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới tình trạng gà bị nhiễm bệnh lắc đầu. Vì thế người nuôi cần tìm hiểu để đưa ra hướng điều trị phù hợp với chia sẻ dưới đây:

Về môi trường sống

Đối với môi trường sống xung quanh của gà người nuôi cần chú ý và thực hiện những điều sau: 

  • Luôn thực hiện việc nuôi và nhốt gà trong chuồng trại và phải giữ cho vệ sinh chuồng trại được khô ráo sạch nhất.
  • Nuôi chuồng với mật độ 8 con trên 1 mét vuông. Đó được xem là điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình sinh trưởng và phát triển của gà. 
  • Nếu như muốn thả gà ra ngoài thì cần xem xét khi trời đã khô ráo và có nắng ấm. 
  • Định kỳ thực hiện độn lót để làm tăng thêm sự khô thoáng nhất và tơi xốp trong chuồng nuôi. 
  • Có thể sử dụng thêm các chế phẩm sinh học và miếng đệm để tạo môi trường sống tốt hơn cho gà.

Thuốc kháng sinh sử dụng cho gà bị bệnh lắc đầu

Trong giai đoạn gà mắc bệnh người nuôi cần thực sự kiên trì và cho gà sử dụng thêm các loại thuốc kháng sinh. Trong đó gồm có Ampicillin kết hợp với Colistin hoặc Colistin kết hợp Neomycin để tăng nước cho cơ thể của gà. Việc chăm sóc đòi hỏi sự tỉ mỉ của người nuôi để điều trị tình trạng bệnh cho gà trong khoảng 2 tuần liên tục.

Khi thời tiết giao mùa vào lúc bắt đầu mưa gió, người nuôi chú ý giữ ấm cho cơ thể của gà được tốt nhất. Cụ thể bạn có thể bổ sung thêm tỏi vào khẩu phần ăn hàng ngày và nước uống cho gà. Điều đó sẽ giúp gà có thêm sức để kháng cho gà chống chịu lại với bệnh. 

Bổ sung thêm các loại thuốc kháng sinh cho gà để bảo vệ tốt cho sức khoẻ của chúng. Nếu như tuân thủ theo những hướng dẫn về việc phòng và chữa bệnh bạn sẽ nhanh chóng xử lý tình trạng gà ốm hiệu quả.

Thuốc kháng sinh sử dụng cho gà bị bệnh lắc đầu
Thuốc kháng sinh sử dụng cho gà bị bệnh lắc đầu

Lời kết

Nguyên nhân, biểu hiện của gà bị bệnh lắc đầu đã được Ae888bet.co tìm hiểu và chia sẻ qua nội dung bài viết trên. Đây là một bệnh phổ biến và thường gặp ở gà nên người nuôi cần phải hết sức lưu ý để có những biện pháp điều trị kịp thời. Hy vọng với những kiến thức vừa mang đến sẽ là hành trang để người nuôi gà tự tin hơn.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *